Thứ Năm, 11 tháng 2, 2010

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN

ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG

PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN

1. Tên học phần: PP bồi dưỡng học sinh giỏi Toán

2. Số đơn vị học trình: 4

3. Trình độ: cao đẳng Tiểu học (liên thông)

4. Phân bố thời gian

Lên lớp: 27 tiết

Thực hành: 30 tiết

Kiểm tra: 3 tiết

5. Điều kiện tiên quyết

- Sinh viên phải có đầy đủ giáo trình và tài liệu tham khảo

- Học phần này phải được học sau khi học sinh học xong phương pháp toán 1 và phương pháp toán 2.

- Có đầy đủ phương tiện và dụng cụ học tập

6. Mục tiêu của học phần

1. Kiến thức:

- Nắm được các phương pháp giải toán cơ bản và nâng cao ở Tiểu học.

- Biết mỗi dạng toán có thể dùng nhiều phương pháp giải khác nhau, từ đó sẽ linh hoạt hơn trong việc lựa chọn phương pháp cho các dạng bài tập nhằm đem lại hiểu quả trong việc dạy học Toán nói chung và dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Toán nói riêng .

2. Kỹ năng:

- Kỹ năng nhận dạng các bài toán

- Kỹ năng lựa chọn các phương pháp thích hợp để giải toán

3. Thái độ:

- Yêu thích môn Toán, ham tìm tòi, khám phá tìm cách giải cho những bài toán khó.

- Rèn tính cẩn thận, tỉ mĩ, kiên nhẫn trong khi giải toán.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần

Bài

Nội dung

TS tiết

LT

TH

KT

Bài 1

Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng





Bài 2

Phương pháp rút về đơn vị- tỉ số





Bài 3

Phương pháp chia tỉ lệ





Bài 4

Phương pháp thử chọn





Bài 5

Phương pháp khử





Bài 6

Phương pháp giả thiết tạm





Bài 7

Phương pháp thế





Bài 8

Phương pháp ứng dụng nguyên lý Đirichlê





Bài 9

Phương pháp diện tích và các bài toán có nội dung hình học





Bài 10

Phương pháp tính ngược từ cuối





Bài 11

Phương pháp ứng dụng sơ đồ





Bài 12

Phương pháp dùng chữ thay số





Bài 13

Phương pháp lập bảng





Bài 14

Phương pháp biểu đồ ven





Bài 15

Phưuơng pháp suy luận đơn giản





Bài 16

Phương pháp lựa chọn tình huống





8. Nhiệm vụ của sinh viên

Sinh viên phải đọc tài liệu về các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi; nắm vững các phương pháp giải toán, kết hợp lí thuyết và thực hành giải bài tập, thảo luận, trao đổi để tìm ra các phương pháp giải hợp lý cho các dạng toán khác nhau.

9. Tài liệu học tập

1. Nguyễn Phụ Hy- Dạy học môn Toán Tiểu học- Nhà xuất bản Giáo dục,1999.

2. Nguyễn Thành Hưng- Phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học- Nhà xuất bản Giáo dục,2009.

3. Trần Diên Hiển- 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 4,5- tập 1- Nhà xuất bản Giáo dục,2008.

4. Trần Diên Hiển- 10 chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán 4,5- tập 2- Nhà xuất bản Giáo dục,2008.

5. Trần Diên Hiển- Thực hành giải Toán Tiểu học- Tập 1- Nhà Xuất bản Giáo dục,2009.

6. Trần Diên Hiển- Thực hành giải Toán Tiểu học- Tập 2- Nhà Xuất bản Giáo dục,2009

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

Dự lớp: Tham gia học đủ số tiết quy định trong chương trình

Thảo luận: Tham gia thảo luận theo yêu câu

Bản thu hoạch: Tham gia viết thu hoạch theo yêu cầu

Báo cáo: Nếu yêu cầu

Thực hành: làm bài tập theo yêu cầu

Thi cuối học kỳ II

11. Thang điểm: 10

12. Nội dung chi tiết học phần

Bài 1

PHƯƠNG PHÁP SƠ ĐỒ ĐOẠN THẲNG

A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm phương pháp sơ đồ đoạn thẳng

- Nắm được các dạng toán có thể dùng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải

2. Kỹ năng:

- Vận dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng vào việc thực hành giải toán

3. Thái độ:

- Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện ý thức học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.

B- Nội dung

I. Khái niệm:

II. Ứng dụng

1. Ứng dụng PP sơ đồ đoạn thẳng để giải các bài toán đơn:

1.1. Một phép tính cộng:

* Ví dụ

1.2. Một phép tính trừ:

* Ví dụ

1.3. Một phép tính nhân

* Ví dụ

1.4. Một phép tính chia

* Ví dụ

2. Ứng dụng phương pháp sơ đồ đoạn thẳng để giải các bài toán hợp

2.1. Bài toán hợp giải bằng 2 phép tính cộng, trừ

* Ví dụ

2.2. Bài toán hợp giải bằng 2 phép tính cộng, nhân

* Ví dụ

2.3. Bài toán hợp giải bằng 2 phép tính cộng chia

* Ví dụ

3. Một số ứng dụng khác của phương pháp sơ đồ đoạn thẳng

3.1. Giải toán Trung bình cộng

* Ví dụ

3.2. Giải toán nâng cao

* Ví dụ

* Bài tập thực hành:

Bài 2

PHƯƠNG PHÁP RÚT VỀ ĐƠN VỊ- TỈ SỐ

A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm phương pháp rút về đơn vị và phương pháp tỉ số

- Nắm được các dạng toán có thể dùng phương pháp rút về đơn vị và phương pháp tỉ số để giải

2. Kỹ năng:

- Vận dụng phương pháp rút về đơn vị và phương pháp tỉ số vào việc thực hành giải toán

3. Thái độ:

- Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện ý thức học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.

B- Nội Dung

1. Khái niệm

2. Các bước giải toán:

2.1. Các bước giải của phương pháp rút về đơn vị

2.2. Các bước giải của phương pháp tỉ số

2.3. Ứng dụng:

a). Giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

* Ví dụ:

b). Giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

* Ví dụ:

c). Giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ kép

* Ví dụ:

* Bài tập thực hành:

Bài 3

PHƯƠNG PHÁP CHIA TỈ LỆ

A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm phương pháp chia tỉ lệ

- Nắm được các dạng toán có thể dùng phương pháp chia tỉ lệ để giải

2. Kỹ năng:

- Vận dụng phương pháp chia tỉ lệ vào việc thực hành giải toán

3. Thái độ:

- Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện ý thức học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.

B- Nội dung

1. Khái niệm:

2. Các bước giải

3. Ứng dụng

3.1. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng

* Ví dụ:

3.2. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng

* Ví dụ:

3.3. Cấu tạo số tự nhiên

* Ví dụ:

3.3. Cấu tạo phân số

* Ví dụ:

3.4. Cấu tạo số thập phân

* Ví dụ:

3.5. Giải bài toán có văn điển hình trên tập phân số

* Ví dụ:

3.6. Giải bài toán có nội dung hình học

* Ví dụ:

3.7. Giải toán chuyển động đều

* Ví dụ:

3.8. Tìm 3 số khi biết tổng và tỉ số của chúng

* Ví dụ:

3.9. Tìm 3 số khi biết hiệu và tỉ số của chúng

* Ví dụ:

3.10. Giải toán vui và toán cổ

* Bài tập thực hành:

Bài 4

PHƯƠNG PHÁP THỬ CHỌN

A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm phương pháp thử chọn

- Nắm được các dạng toán có thể dùng phương pháp thử chọn để giải

2. Kỹ năng:

- Vận dụng phương pháp thử chọn vào việc thực hành giải toán

3. Thái độ:

- Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện ý thức học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.

B- Nội dung

1. Khái niệm

2. Các bước tiến hành khi giải toán bằng phương pháp thử chọn

3. Ứng dụng:

3.1. Ứng dụng phương pháp thử chọn để giải các bài toán về cấu tạo số tự nhiên

* Ví dụ:

3.2. Ứng dụng phương pháp thử chọn để giải các bài toán về cấu tạo phân số và số thập phân

* Ví dụ:

3.3. Ứng dụng phương pháp thử chọn để giải các bài toán có văn

* Ví dụ:

3.4. Ứng dụng phương pháp thử chọn để giải toán có nội dung hình học

* Ví dụ:

3.5. Ứng dụng phương pháp thử chọn để giải các bài toán về suy luận

* Ví dụ:

* Bài tập thực hành:

Bài 5

PHƯƠNG PHÁP KHỬ

A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm phương pháp khử và phương pháp giải

2. Kỹ năng:

- Vận dụng phương pháp khử vào việc thực hành giải toán

3. Thái độ:

- Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện ý thức học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.

B- Nội dung

1. Khái niệm

2. Ứng dụng phương pháp để giải toán

* Một số ví dụ:

* Bài tập thực hành:

Bài 6

PHƯƠNG PHÁP GIẢ THIẾT TẠM

A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm phương pháp giả thiết tạm và cách giải

2. Kỹ năng:

- Vận dụng phương pháp giả thiết tạm vào việc thực hành giải toán

3. Thái độ:

- Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện ý thức học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.

B- Nội dung

1. Khái niệm

2. Ứng dụng phương pháp để giải toán

* Một số ví dụ:

* Bài tập thực hành:

Bài 7

PHƯƠNG PHÁP THAY THẾ

A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm phương pháp thay thế

2. Kỹ năng:

- Vận dụng phương pháp thay thế vào việc thực hành giải toán

3. Thái độ:

- Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện ý thức học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.

B- Nội dung

1. Khái niệm

2. Ứng dụng phương pháp để giải toán

* Một số ví dụ:

* Bài tập thực hành:

Bài 8

PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG NGUYÊN LÝ ĐIRÍCHLÊ

A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm phương pháp ứng dụng nguyên lý Đrichlê

2. Kỹ năng:

- Vận dụng phương pháp ứng dụng nguyên lý Đrichlê vào việc thực hành giải toán

3. Thái độ:

- Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện ý thức học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.

B- Nội dung

1. Khái niệm

2. Ứng dụng phương pháp để giải toán

* Một số ví dụ:

* Bài tập thực hành:

Bài 9

PHƯƠNG PHÁP DIỆN TÍCH VÀ CÁC BÀI TOÁN CÓ NỘI DUNG HÌNH HỌC

A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm phương pháp diện tích

- Nắm được các dạng toán có nội dung hình học

2. Kỹ năng:

- Vận dụng phương pháp diện tích vào việc thực hành giải toán hình

3. Thái độ:

- Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện ý thức học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.

B- Nội dung

1. Phương pháp diện tích

1.1. Khái niệm

1.2. Các bài toán dùng phương pháp diện tích

2. Các bài toán có nội dung hình học:

2.1. Nhóm 1: Bài toán về nhận dạng các hình hình học

a. Những kiến thức cần lưu ý

b. Ví dụ

2.2. Nhóm 2: Bài toán về chu vi và diện tích các hình

a. Những kiến thức cần lưu ý

b. Ví dụ

2.3. Nhóm 3: Bài toán về cắt và ghép hình

a. Cắt hình

* Cơ sở thực hiện:

* Ví dụ:

b. Ghép hình

* Cơ sở thực hiện:

* Ví dụ:

c. Cắt và ghép hình

* Cơ sở thực hiện:

* Ví dụ:

2.4. Nhóm 4: Bài toán về thể tích

a. Những kiến thức cần lưu ý

b. Ví dụ

* Bài tập thực hành:

Bài 10

PHƯƠNG PHÁP TÍNH NGƯỢC TỪ CUỐI

A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm phương pháp tính ngược từ cuối

- Nắm được các dạng toán có thể dùng phương pháp tính ngược từ cuối để giải

2. Kỹ năng:

- Vận dụng phương pháp tính ngược từ cuối vào việc thực hành giải toán

3. Thái độ:

- Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện ý thức học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.

B- Nội dung

1. Khái niệm:

2. Ứng dụng

2.1. Ứng dụng phương pháp tính ngược từ cuối để giải các bài toán số học

a) Số tự nhiên:

* Ví dụ:

b) Phân số:

* Ví dụ:

c) Số thập phân:

* Ví dụ:

2.2. Ứng dụng phương pháp tính ngược từ cuối để giải các bài toán có lời văn

* Ví dụ:

* Bài tập thực hành:

Bài 11

PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ

A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm phương pháp ứng dụng sơ đồ

- Nắm được các dạng toán có thể dùng phương pháp ứng dụng sơ đồ để giải

2. Kỹ năng:

- Vận dụng phương pháp ứng dụng sơ đồ vào việc thực hành giải toán

3. Thái độ:

- Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện ý thức học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.

B- Nội dung

1. Khái niệm về phương pháp ứng dụng sơ đồ

2. Ứng dụng

2.1. Ứng dụng phương pháp sơ đồ để giải các bài toán số học

* Ví dụ:

2.2. Ứng dụng phương pháp sơ đồ để giải các bài toán có lời văn

* Ví dụ:

2.3. Ứng dụng phương pháp sơ đồ để giải các bài toán về suy luận lôgic

* Ví dụ:

* Bài tập thực hành:

Bài 12

PHƯƠNG PHÁP DÙNG CHỮ THAY SỐ

A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm phương pháp dùng chữ thay số

- Nắm được các dạng toán có thể dùng phương pháp dùng chữ thay số để giải

2. Kỹ năng:

- Vận dụng phương pháp dùng chữ thay số vào việc thực hành giải toán

3. Thái độ:

- Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện ý thức học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.

B- Nội dung

1. Khái niệm phương pháp dùng chữ thay số

2. Ứng dụng:

2.1. Ứng dụng phương pháp dùng chữ thay số để tìm thành phần chưa biết của một phép tính

* Ví dụ:

2.2. Tìm số chưa biết trong một dãy tính

* Ví dụ:

2.3. Ứng dụng phương pháp dùng chữ thay số để giải các bài toán về điền chữ số vào phép tính

* Ví dụ:

2.4. Ứng dụng phương pháp dùng chữ thay số để tìm các chữ số chưa biết của một số tự nhiên

* Ví dụ:

2.5. Ứng dụng phương pháp dùng chữ thay số để giải toán có văn

* Bài tập thực hành:

Bài 13

PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG

A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm phương pháp lập bảng và phương pháp giải

2. Kỹ năng:

- Vận dụng phương pháp lập bảng vào việc thực hành giải toán

3. Thái độ:

- Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện ý thức học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.

B- Nội dung

1. Khái niệm:

2. Phương pháp giải

* Ví dụ:

* Bài tập thực hành:

Bài 14

PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ VEN

A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm phương pháp biểu đồ ven và phương pháp giải

2. Kỹ năng:

- Vận dụng phương pháp biểu đồ ven vào việc thực hành giải toán

3. Thái độ:

- Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện ý thức học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.

B- Nội dung

1. Khái niệm:

2. Phương pháp giải

* Ví dụ:

* Bài tập thực hành:

Bài 15

PHƯƠNG PHÁP SUY LUẬN LÔ GIC

A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm phương pháp suy luận logic và phương pháp giải

2. Kỹ năng:

- Vận dụng phương pháp suy luận logic vào việc thực hành giải toán

3. Thái độ:

- Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện ý thức học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.

B- Nội dung

1. Khái niệm:

2. Phương pháp giải

* Ví dụ:

* Bài tập thực hành:

Bài 16

PHƯƠNG PHÁP LỰA CHỌN TÌNH HUỐNG

A- Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm phương pháp lựa chọn tình huống và phương pháp giải

2. Kỹ năng:

- Vận dụng phương pháp lựa chọn tình huống vào việc thực hành giải toán

3. Thái độ:

- Kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, góp phần rèn luyện ý thức học tập và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.

B- Nội dung

1. Khái niệm:

2. Phương pháp giải

* Ví dụ:

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét